Kết quả tìm kiếm cho "Trung tâm Giáo dục trẻ mồ côi và người già cô đơn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 699
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) tổ chức Hội thảo "65 năm kết nối kiều bào với đất nước (1959-2024) và 20 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (2004-2024)".
Chưa khi nào cụm từ "cách mạng tinh gọn bộ máy" lại trở thành một từ khóa thu hút nhiều sự chú ý của dư luận trong nước như hiện nay. Sự chuyển động dứt khoát, dồn dập, và mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị trong gần hai tháng trở lại đây đang truyền cảm hứng tích cực và lan tỏa niềm tin trong xã hội về một quyết tâm, nỗ lực đổi mới thực sự cả về tư duy và hành động để củng cố, tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị, đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.
Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi thử thách to lớn, mọi gian khổ, hy sinh, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Thời gian qua, hệ thống dân vận các cấp trong tỉnh thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, phối hợp tổ chức các hoạt động chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp.
Quy hoạch hệ thống du lịch (DL) thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đề ra mục tiêu tổng quát đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có năng lực phát triển DL cao trên thế giới. Đến năm 2030, DL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh; trở thành điểm đến có năng lực phát triển hàng đầu thế giới.
Chiều 11/12, tiếp theo chương trình làm việc tại tỉnh Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương dự buổi gặp gỡ các đại biểu người có công tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tại trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông.
Công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trên Cổng dịch vụ công trực tuyến tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả (Bộ phận "Một cửa") TP. Long Xuyên được chọn làm nội dung giám sát chuyên đề của HĐND thành phố trong năm 2024. Kết quả giám sát chỉ ra mặt làm được, hạn chế, khó khăn; đoàn giám sát kiến nghị một số vấn đề để ngành chuyên môn làm tốt hơn trong thời gian tới.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Cộng hòa Paraguay, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, trong các ngày 2 và 3/12, Đoàn công tác của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do ông Nguyễn Đắc Vinh, Uỷ viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam - Nghị viện Châu Âu, làm Trưởng đoàn, đã có chuyến thăm và làm việc tại Frankfurt am Main, thủ phủ bang Hesse (Hessen), ở miền Trung nước Đức, và thủ đô Berlin.
Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, với truyền thống “tương thân, tương ái”, thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) đã huy động mọi nguồn lực cùng chung tay chăm lo cho người nghèo, gia đình chính sách khó khăn, các đối tượng yếu thế. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội.
Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.